Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 12:31

Đáp án là C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 7:51

Đáp án : C

Điều không đúng là : tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể

Quan hệ hỗ trợ không thể tạo ra nguồn dinh dưỡng mà quan hệ hỗ trợ chỉ giúp cho quần thể có thể tìm kiếm và sử dụng được các nguồn dinh dưỡng trong môi trường

Quan hệ dinh dưỡng là quan hệ của các sinh vật khác loài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2017 lúc 16:17

Đáp án cần chọn là: D

Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2018 lúc 17:17

Đáp án cần chọn là: A

Quan hệ cạnh tranh không làm tăng số lượng không ngừng của quần thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2018 lúc 11:45

Đáp án C

 Cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ cho số cá thể trong quần thể. Lúc đó những cá thể trong quần thể cạnh tranh để giành thức ăn, chỗ ở, con đực, con cái, ánh sáng...

Nhờ có cạnh tranh sinh học cùng loài đã thúc đẩy loài tồn tại và phát triển một cách bền vững, cạnh tranh cùng loài đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Cạnh tranh cùng loài không đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng trong quần thể vì các cá thể cạnh tranh nhau thì những cá thể cạnh tranh yếu sẽ không lấy được thức ăn, nơi ở... dễ bị tiêu diệt, do đó làm giảm số lượng cá thể của quần thể, giúp số lượng cá thể của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 7:23

Đáp án là B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2019 lúc 7:01

C

Cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ cho số cá thể trong quần thể. Lúc đó những cá thể trong quần thể cạnh tranh để giành thức ăn, chỗ ở, con đực, con cái, ánh sáng...

Nhờ có cạnh tranh sinh học cùng loài đã thúc đẩy loài tồn tại và phát triển một cách bền vững, cạnh tranh cùng loài đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Cạnh tranh cùng loài không đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng trong quần thể vì các cá thể cạnh tranh nhau thì những cá thể cạnh tranh yếu sẽ không lấy được thức ăn, nơi ở... dễ bị tiêu diệt, do đó làm giảm số lượng cá thể của quần thể, giúp số lượng cá thể của quần thể được duy trì ở mức độ phù hợp.

Bình luận (0)
Triệu Tiểu Linh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
2 tháng 6 2016 lúc 14:45

D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 11:39

Chọn đáp án D

Bình luận (0)